Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.!
Trang nhất
Giới thiệu
Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy
Lịch sử ngành Tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên
Lãnh đạo Ban
Các phòng thuộc Ban
Phòng Tổng hợp
Phòng Lý luận chính trị và Lịch sử Đảng
Phòng Khoa giáo - Văn hóa Văn nghệ
Phòng Thông tin - Tuyên truyền
Đơn vị thuộc ngành
Ban Tuyên giáo
Các đồng chí lãnh đạo ban Tuyên giáo, các Đảng ủy trực....
Ban Tuyên giáo Thành ủy Thái Nguyên
Ban Tuyên giáo Thành ủy Sông Công
Ban Tuyên giáo Thị ủy Phổ Yên
Ban Tuyên giáo Huyện ủy Đại Từ
Ban Tuyên giáo Huyện ủy Định Hóa
Ban Tuyên giáo Huyện ủy Phú Lương
Ban Tuyên giáo Huyện ủy Võ Nhai
Ban Tuyên giáo Huyện ủy Đồng Hỷ
Ban Tuyên giáo Huyện ủy Phú Bình
Trung tâm BDCT
Trung tâm BDCT thành phố Thái Nguyên
Trung tâm BDCT thành phố Sông Công
Trung tâm BDCT thị xã Phổ Yên
Trung tâm BDCT huyện Đại Từ
Trung tâm BDCT huyện Định Hóa
Trung tâm BDCT huyện Phú Lương
Trung tâm BDCT huyện Võ Nhai
Trung tâm BDCT huyện Đồng Hỷ
Trung tâm BDCT huyện Phú Bình
Danh bạ điện thoại, email
Tin hoạt động
Nhịp cầu tuyên giáo
Tin tức, sự kiện
Hoạt động ban
ĐHĐB ĐB tỉnh TN lần thứ XX
An toàn giao thông
90 năm truyền thống ngành Tuyên giáo
Sự kiện - Chuyên đề
Đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
Theo gương Bác
Biển và hải đảo Việt Nam
Phòng chống diễn biến hòa bình
Điều tra dư luận xã hội
Thực tiễn – kinh nghiệm
Diễn đàn
Tư liệu – Văn kiện
Văn bản chỉ đạo của Trung ương
Văn bản chỉ đạo của Tỉnh ủy
Văn bản chỉ đạo của Ban Tuyên giáo
Văn bản mới, chính sách mới
Thông báo nội bộ
Tài liệu BCV
Thông tin ngành
Hình ảnh hoạt động
Phóng sự, Video clip
Lịch công tác
Thông báo mời họp
Đăng ký tài liệu
Hộp thư cộng tác viên DLXH
Ban Biên tập
Tài liệu họp
Quản lý thư viện
Trang nhất
Nhịp cầu tuyên giáo
Lý luận chính trị và Lịch sử Đảng
Chủ nghĩa Mác – Lênin mãi soi sáng con đường xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ở Việt Nam
Thứ ba - 21/04/2020 07:01
Đã xem: 999
Phản hồi: 0
Vơlađimia Ilich Lênin
(
V. I. Lênin)
sinh ngày 22/4/1870
trong một gia đình trí thức tiến bộ ở Simbiêcxcơ. N
ăm 1887
,
Lênin
tốt nghiệp trung học
, vào học khoa Luật của Đại học Tổng hợp
C
a
d
an. Tại đây, Lênin tham gia tuyên truyền
và tổ chức các hoạt động
cách mạng trong sinh viên,
vì vậy,
tháng
12/
1887,
ông
bị đuổi học và bị phát lưu đến làng Kokusino. Tháng 10
/
1888, Lênin
trở về
C
a
d
an
tiếp tục học Luật và
gia nhập nhóm Mácxít. Sau khi tốt nghiệp
đại học,
Lênin làm trợ lý luật sư ở Samara. Tháng 8/1893,
đến
thủ đô
Pêtecbua
sống và hoạt động cách mạng. Năm 1894, ông vào Đảng Xã hội Dân chủ Nga, tích cực hoạt động, viết nhiều tác phẩm lý luận,
được thừa nhận là
một trong những nhà tổ chức và
lãnh đạo
cách mạng
Nga.
Mùa thu
năm
1895, Lênin thành lập Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân
. Do hoạt động tích cực chống chế độ Nga hoàng
, nhiều hội viên của Hội liên hiệp, trong đó có Lênin bị cảnh sát bắt. Sau 14 tháng tù, tháng
2/
1897, Lênin bị đi đày 3 năm ở miền Đông Sib
êri
. Trong thời gian lưu đày, Lênin đã viết hơn ba mươi tác phẩm
,
trong đó có
tác phẩm
đồ sộ
Sự phát triển
của
chủ nghĩa tư bản ở Nga
(1899). Năm 1900
,
hết
hạn lưu đày
, do c
hính quyền Nga hoàng cấm Lênin sống ở
t
hủ đô và các thành phố lớn
,
ông
phải ra nước ngoài
hoạt động, tham gia sáng lập
báo Tia lửa. Năm 1903, tại Đại hội lần thứ II
của Đảng C
ông nhân
X
ã hội
D
ân chủ Nga
tổ chức ở
Luân
đôn
,
Lênin
đề ra quan điểm
xây dựng một đảng Mácxít kiểu mới có kỷ luật nghiêm m
i
nh, có khả năng tổ chức
, lãnh đạo
cách mạng
giành thắng lợi
.
Từ Đại hội này,
Lênin
cùng n
hóm số đông
trong Đảng
ủng hộ
ông được
gọi là những người Bôn
s
êvich (Bolshevik)
. N
hững nguyên tắc
về
tư tưởng và tổ chức của đảng kiểu mới
được
Lênin trình bày trong
các tác phẩm
Làm gì
(1902) và
Một bước tiến hai bước lùi
(1904)
.
Nguyên tắc tập trung dân chủ được
Lênin
phát triển, hoàn chỉnh và được Đại hội lần thứ IV của
Đảng
C
ông nhân
X
ã hội
D
ân chủ Nga
(1906) thống nhất đưa vào Điều lệ của Đảng
.
Trong những năm tiếp theo, do bị chính quyền Nga hoàng cản trở và truy nã, Lênin vẫn phải qua nhiều nước để hoạt động.
Đại chiến thế giới lần thứ
Nhất bùng nổ
, Lênin đưa ra khẩu hiệu
“B
iến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng
”
và tích cực chỉ đạo phát triển phong trào cách mạng ở nước Nga
. Sau cách mạng Tháng Hai năm 1917,
tình hình chính trị, xã hội nước Nga rất phức tạp với sự song song tồn tại C
hính phủ lâm thời tư sản (chuyên chế của giai cấp tư sản) và Xôviết các đại biểu công nhân và binh sĩ (chuyên chính vô sản). Lênin
kịp thời phân tích, đánh giá tình hình và viết một số tác phẩm, phát triển lý luận, khẳng định cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước tư bản chủ nghĩa phát triển trình độ trung bình, thậm chí là nước tiền tư bản;
đề ra
quan điểm
bạo lực cách mạng,
giành chính quyền bằng đấu tranh vũ trang
và trực tiếp lãnh đạo công nhân, nông dân, binh lính Nga giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Mười vào n
gày
7/11/
1917.
V. I. Lênin (
1870
-1924) - Lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân thế giới
Sau Cách mạng tháng Mười,
Lênin
và Đảng
Bôn
s
êvich lãnh đạo
nhân dân Nga
đấu tranh gian khổ bảo vệ thành quả cách mạng,
chống sự can thiệp quân sự
của 14
nước
đế quốc bên
ngoài và
sự nổi loạn của các tướng lĩnh bạch vệ
bên
trong
. Tư tưởng của
Lênin
về
“Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nó biết tự bảo vệ”
và xây dựng quân đội cách mạng hình thành. Mùa xuân năm 1921, nội chiến và can thiệp kết thúc, nước Nga bước vào thời kỳ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trong điều kiện cực kỳ khó khăn. Với thiên tài và sự quyết đoán,
Lênin
đề ra và lãnh đạo thực hiện
Kế hoạch điện khí hóa
nước
Nga (GOELRO)
;
C
hính sách kinh tế
mới
(NEP)
, trong đó có tư tưởng về sản xuất hàng hóa và chủ nghĩa tư bản nhà nước; C
hính sách đối ngoại Xô Viết
với
nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình giữa các quốc gia có chế độ xã hội khác nhau
...Người đề ra những nguyên tắc, tư tưởng về xây dựng Đảng, xây dựng phong cách Bôsêvich như:
“Thà ít mà tốt”,
“Không ai có thể làm mất uy tín của những người cộng sản trừ khi những người cộng sản tự đánh mất uy tín của mình”
. Người căn dặn những người cộng sản
“Phải học buôn bán”
.
..
Thực tiễn nước Nga Xô Viết đã cung cấp căn cứ cho
Lênin
hoàn chỉnh lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Lênin
cũng
là người sáng lập Quốc tế Cộng sản (1919)
và rất quan tâm đến phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc, Người phát triển khẩu hiệu của Mác và Ănghen
“Vô sản toàn thế giới đoàn kết lại”
thành khẩu hiệu
“Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
.
Những cống hiến lý luận to lớn của Lê nin trong việc kế thừa, bảo vệ, phát triển sáng tạo, toàn diện học thuyết Mác đã tạo nên một hệ thống lý luận thống nhất của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới trong giai đoạn lịch sử mới. Từ đây, hệ tư tưởng của giai cấp vô sản được gọi là chủ nghĩa Mác - Lênin
.
Lênin cũng là người có công lao vĩ đại đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận khoa học trở thành hiện thực ở một quốc gia chiếm diện tích 1/6 địa cầu.
Lênin mất ngày 22/01/1924, thi hài ông được đặt tại Lăng ở Quảng trường Đỏ, thủ đô Matxcơva. Đi theo con đường của Lênin, trong điều kiện là nước xã hội chủ nghĩa duy nhất trên thế giới, bị các nước đế quốc bao vây, cấm vận, can thiệp và xâm lược, Liên Xô vững vàng xây dựng xã hội mới và trở thành một cường quốc. Trong Chiến tranh thế giới thứ Hai, Liên Xô là lực lượng quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, cứu loài người khỏi thảm họa diệt chủng. Với sự giúp đỡ của Liên Xô, chủ nghĩa xã hội hiện thực vượt khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới bao gồm nhiều quốc gia ở Đông Âu, Châu Á và khu vực Mỹ La tinh; là nhân tố quyết định sự vận động, phát triển của nhân loại trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh.
Do sai lầm của các đảng cộng sản cầm quyền, thập kỷ 80 của thế kỷ XX, hệ thống xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng. Để khắc phục khủng hoảng, các đảng cộng sản đề ra và thực hiện đường lối cải cách, cải tổ và đổi mới. Tuy nhiên, trong cải tổ và đổi mới, nhiều đảng cộng sản lại mắc sai lầm nghiêm trọng trên những vấn đề mang tính nguyên tắc nên không khắc phục được mà lại đưa đất nước lún sâu vào khủng hoảng. Tại Liên Xô và một số nước Đông Âu, chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ, đảng cộng sản tan rã hoặc mất vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội. Tuy nhiên, các nước Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba...tiến hành cải cách, đổi mới trên cơ sở kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, với bước đi, hình thức, biện pháp thận trọng, phù hợp đã khắc phục được khủng hoảng, giữ vững và phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội, nâng cao vị thế quốc gia trong khu vực và trên thế giới, khẳng định sự đúng đắn, bản chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Đối với Việt Nam, tư tưởng của Lê nin đã đem đến cho dân tộc ta con đường đúng đắn, những thành tưu to lớn có ý nghĩa lịch sử và thời đại trong đấu tranh chống xâm lược, giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc, tiến hành đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sinh ra và lớn lên khi thực dân Pháp đã xâm lược và áp đặt chế độ thuộc địa ở Việt Nam, dù rất khâm phục nhưng không tán đồng con đường cách mạng của những nhà yêu nước, lãnh tụ các phong trào và các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp, tháng 6/1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh - khi đó là người thanh niên Nguyễn Tất Thành, rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước. Bôn ba các châu lục, qua nhiều quốc gia, sống nhiều năm và hoạt động trong phong trào công nhân ở các nước Pháp, Mỹ, Anh; nghiên cứu nhiều học thuyết, nhiều chủ nghĩa, nhiều cuộc cách mạng xã hội trong lịch sử...Tháng 12/1920, Chủ tịch Hồ Chí Minh - lúc đó là Nguyễn Ái Quốc, đã tìm thấy con đường cứu nước của dân tộc Việt Nam khi Người nghiên cứu
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
của Lênin đăng trên báo Nhân đạo, cơ quan Trung ương của Đảng Xã hội Pháp. Người kết luận:
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mệnh nhất, triệt để nhất là chủ nghĩa Lênin”,
“
Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”
và
“Cách mệnh trước hết phải có Đảng; Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt (nền tảng tư tưởng)”.
Từ đó, Nguyễn Ái Quốc nỗ lực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, tạo tiền đề về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3/2/1930. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã chấm dứt sự khủng hoảng đường lối cứu nước của cách mạng Việt Nam. Chỉ 15 năm sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
90 năm qua, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam luôn chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ phẩm chất, năng lực và uy tín để đề ra và tổ chức thực hiện đường lối cách mạng đúng đắn - nhân tố hàng đầu, quyết định những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử và thời đại, đưa cách mạng Việt Nam vững bước trên con đường xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./.
Hà Minh Lợi
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Tags:
lãnh đạo
,
cách mạng
,
hoạt động
,
tổ chức
,
đại học
,
xã hội
,
trí thức
,
sinh viên
,
tuyên truyền
,
lý luận
,
tham gia
,
tích cực
,
gia đình
,
tác phẩm
,
tiếp tục
,
tiến bộ
,
tốt nghiệp
,
trung học
,
tổng hợp
,
phát lưu
,
gia nhập
Xếp hạng:
5
-
1
phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết
Tweet
Ý kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới
Sắp xếp theo bình luận cũ
Sắp xếp theo số lượt thích
Bạn cần đăng nhập với tư cách là
%s
để có thể bình luận
Những tin mới hơn
Tỉnh Thái Nguyên: Nâng cao chất lượng công tác lý luận chính trị trong tình hình mới
(25/04/2020)
Họp Ban Biên soạn cuốn sách Kỷ yếu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1945 – 2020
(26/04/2020)
Kết quả công tác lý luận chính trị 4 tháng đầu năm 2020
(28/04/2020)
An toàn khu Định Hóa, Thái Nguyên với Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
(05/05/2020)
Hội đồng thẩm định bản thảo cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Thái Nguyên (1947 - 2017)”
(07/05/2020)
Nhà tưởng niệm Bác Hồ trên đỉnh Đèo De
(08/05/2020)
Cuốn sách “Lịch sử ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên (1945 - 2015)” sẽ sớm được xuất bản
(09/05/2020)
Kết quả công tác nghiên cứu, biên soạn; tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng, lịch sử đảng bộ địa phương cho cán bộ, đảng viên và nhân dân tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2016 - 2019
(10/05/2020)
Khai giảng lớp Sơ cấp lý luận chính trị khóa 23 năm 2020
(11/05/2020)
Trung tâm Chính trị huyện Phú Bình: Khai giảng lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho đảng viên mới
(26/05/2020)
Những tin cũ hơn
Phú Bình: Khai giảng lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng cho đoàn viên, thanh niên
(24/03/2020)
Phú Bình: Bồi dưỡng chính trị cho đảng viên mới kết nạp
(14/03/2020)
Hội thảo khoa học bản thảo cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Hỷ giai đoạn 1945-2020”
(01/03/2020)
Thẩm định bản thảo “Lịch sử Đảng bộ phường Cam Giá, 1946 - 2018”
(06/02/2020)
Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Đồng Hỷ khai giảng lớp sơ cấp lý luận chính trị khóa XXII
(07/01/2020)
Phú Bình: Bế giảng lớp Trung cấp lý luận chính trị - Hành chính Khóa 10
(08/01/2020)
Hội thảo khoa học lịch sử ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1945-2015
(26/09/2019)
Thẩm định bản thảo cuốn sách Lịch sử Đảng bộ xã Quyết Thắng (1946 - 2018)
(21/08/2019)
Thẩm định bản thảo cuốn sách “Huyện Võ Nhai: Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng, kháng chiến chống xâm lược và xây dựng - bảo vệ Tổ quốc (1941 - 2017)”
(14/08/2019)
Thẩm định bản thảo cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (1947 – 2017)”
(08/08/2019)
Phóng sự
Sau
Trước
Liên kết website
Thống kê website
Đang truy cập
139
Hôm nay
8,266
Tháng hiện tại
77,071
Tổng lượt truy cập
17,868,717
Trang chủ
Giới thiệu
Tin hoạt động
Chuyên đề
Diễn đàn
Tư liệu
Văn hóa
Gương Bác
Biển đảo
Bạn đã không sử dụng Site,
Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập
. Thời gian chờ:
60
giây